Doanh nghiệp sản xuất là đơn vị có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ nhất trong các mô hình kinh doanh. Do đó, đây cũng là doanh nghiệp cần xuất nhiều hóa đơn nhiều nhất. Việc sử dụng hóa đơn giấy sẽ mang lại nhiều bất lợi về quy trình, thời gian, chi phí. Hóa đơn điện tử sản xuất ra đời được ví như một “món hời” cho các xưởng sản xuất.
Có thể bạn quan tâm:
- Doanh nghiệp có được hủy hóa đơn điện tử khi đã kê khai thuế không?
- Hóa đơn xuất sai thời điểm sẽ bị xử phạt như thế nào?
- Hóa đơn điện tử như thế nào là hợp lệ, hợp pháp theo Nghị định 119/2018/NĐ-CP?
- Sử dụng và quản lý hóa đơn điện tử như thế nào để đạt hiệu quả, đúng quy định
- 5 Bước chuyển đổi số Doanh nghiệp thành công
Đặc thù của Doanh nghiệp sản xuất
Doanh nghiệp sản xuất là mô hình hoạt động của một đơn vị sử dụng các nguyên liệu, bộ phận hay linh kiện lắp ráp tạo thành một sản phẩm đầu vào hay sản phẩm cuối cùng cho người tiêu dùng. Các doanh nghiệp sản xuất thường sử dụng máy móc, robot, máy tính và con người để sản xuất hàng hóa. Hiện nay, các xưởng sản xuất quy mô lớn đã áp dụng dây chuyền sản xuất để chuyên môn hóa từng khâu, từng bước trong quy trình sản xuất.
Đặc thù của Doanh nghiệp sản xuất:
- Số lượng nguyên nhiên liệu đầu vào lớn nhất trong các ngành
- Cần nhiều máy móc thiết bị phục vụ cho công việc sản xuất
- Số lượng lớn nhân công, nhân sự
- Phát sinh nhiều nghiệp vụ hạch toán: nhập nguyên vật liệu, nhập kho thành phẩm, xuất bán thành phẩm, thanh toán chi phí điện nước, chi phí chung, xuất bán phế liệu, thanh toán tiền lương nhân công,…
Với đặc thù trên tại sao doanh nghiệp cần sử dụng hóa đơn sản xuất?
Tại sao Doanh nghiệp sản xuất cần sử dụng hóa đơn điện tử
- Là mô hình đa dạng nghiệp vụ phát sinh
Doanh nghiệp sản xuất hàng tháng có rất nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cụ thể:
- Nhập nguyên vật liệu đầu vào
- Xuất nguyên liệu ra sản xuất
- Nhập phế liệu thu hồi
- Xuất bán phế liệu
- Tính giá thành thành phẩm
- Nhập kho thành phẩm
- Xuất bán thành phẩm
2. Doanh nghiệp Sản xuất cần xuất hóa đơn điện tử số lượng lớn trong kỳ
Đây là mô hình có nhiều nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, do đó số lượng hóa đơn xuất ra trong tháng khá lớn.
3. Mô hình quản lý thủ công gây rườm rà – lãng phí thời gian đòi hỏi cần số hóa
4. Số hóa giấy tờ là nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất tại thời điểm này
5. Quy định nghị định 123/NĐ-CP về việc bắt buộc sử dụng hóa đơn điện tử
6. Sản xuất thuộc 8 ngành chính phủ ưu tiên chuyển đổi số
Có thể bạn quan tâm:
- Doanh nghiệp có được hủy hóa đơn điện tử khi đã kê khai thuế không?
- Hướng dẫn Lập và Xuất hóa đơn điện tử mọi lúc mọi nơi
- Quản lý hóa đơn đầu vào điện tử trên phần mềm MISA meInvoice
- Hóa đơn điện tử invoice được áp dụng cho những loại hóa đơn nào?
Giới thiệu phần mềm Hóa đơn điện tử MISA meInvoice
Hóa đơn điện tử sản xuất của MISA meInvoice giúp các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất:
- Lập hóa đơn dễ dàng
- Giảm 80% thời gian và chi phí so với hóa đơn giấy
- Giảm chi phí thủ tục hành chính Thuế
- Đăng ký và làm phát hành hóa đơn online
- Không cần làm báo cáo tình trạng sử dụng hóa đơn
- Tự động hóa dữ liệu đơn hàng lên phần mềm kế toán
- An toàn – bảo mật tuyệt đối
Đồng hành cùng doanh nghiệp sản xuất trong lộ trình chuyển đổi hóa đơn điện tử sản xuất MISA có chương trình ưu đãi sau:
- MIỄN 100% phí thuê bao hàng năm
- MIỄN 100% phí thiết kế mẫu hóa đơn cơ bản
- MIỄN 100% phí tích hợp với các phần mềm kế toán, bán hàng, quản trị khác nhau
- MIỄN 100% phí tư vấn thủ tục đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử với Cơ quan Thuế
- MIỄN 100% phí lưu trữ, tra cứu hóa đơn 10 năm
Doanh nghiệp nhận ưu đãi & dùng thử MIỄN PHÍ đầy đủ tính năng hóa đơn điện tử MISA trong 7 ngày, vui lòng liên hệ Hotline: 090 488 5833 hoặc ĐĂNG KÝ tại:
MISA MEINVOICE LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE VẤN ĐỀ CỦA BẠN
Hotline: 090 488 5833
Website: https://www.meinvoice.vn/
Email: [email protected]
Facebook: https://www.facebook.com/MISA.MEINVOICE